Hầu hết mọi người đều sẽ phải trải qua triệu chứng ho ít nhất một lần trong đời. Triệu chứng này gây ảnh hưởng đến sức khỏe và nếu kéo dài sẽ gây nhiều hệ lụy nguy hiểm. Tuy nhiên, khá nhiều người bệnh lại chủ quan với biểu hiện này mà không tìm cách chữa dứt điểm. Trong bài viết này, hãy cùng tìm hiểu về thuốc kháng sinh trị ho cũng như tác dụng và chú ý khi sử dụng nhằm đảm bảo an toàn.
Các loại thuốc kháng sinh trị ho thông dụng
Thuốc kháng sinh trị ho dạng uống
Trong các loại thuốc kháng sinh trị ho phổ biến được bác sĩ kê đơn thì thuốc kháng sinh dạng uống được coi là một trong những loại thuốc hay được dùng để chữa bệnh nhất. Những loại thuốc kháng sinh trị ho được chỉ định dùng như: penicillin, amoxicillin, roxithromycin… có tác dụng làm hạn chế và tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh rất hiệu quả.
Tuy nhiên, trước khi sử dụng thuốc kháng sinh trị ho dạng uống này, người bệnh cần được bác sĩ hướng dẫn và kê đơn để điều trị. Tuyệt đối không nên tự ý sử dụng bởi tình trạng bệnh mỗi người là hoàn toàn khác nhau.
Thuốc kháng sinh trị ho dạng tiêm
Thuốc kháng sinh trị ho dạng tiêm đưa trực tiếp thuốc vào bên trong cơ thể người bệnh thông qua tĩnh mạch nên hiệu quả nhanh. Đây là loại thuốc cần được thực hiện tại bệnh viện, bởi những bác sĩ có tay nghề, người bệnh không thể tự ý tiêm thuốc tại nhà.
Một số loại thuốc thuốc kháng sinh trị ho dạng tiêm thông dụng bao gồm: amoxicillin, roxithromycin… Người bệnh lưu ý, không phải trường hợp nào cũng có thể sử dụng thuốc kháng sinh trị ho nên cần cân nhắc trước khi dùng.
Thuốc kháng sinh trị ho đặc trị viêm họng
Một trong những nguyên nhân dẫn đến ho là do người bệnh bị viêm họng. Thuốc kháng sinh trị ho đặc trị viêm họng giải quyết căn nguyên nguồn bệnh, giúp thuyên giảm triệu chứng ho chỉ sau vài giờ. Loại thuốc này đa số được bào chế dưới dạng thuốc nước hoặc viên ngậm với vị ngọt dễ uống.
Thuốc kháng sinh trị ho dạng này thường được kê đơn chung với các loại thuốc khác có tác dụng hỗ trợ cắt đứt cơn ho, ngăn ngừa tái phát.
Thuốc kháng sinh trị ho chống dị ứng
Những loại thuốc kháng sinh trị ho chống dị ứng thường có công dụng làm hạn chế sự phát triển của bệnh viêm họng, đây là một trong những nguyên nhân gây ra triệu chứng ho. Thuốc kháng sinh trị ho chữa viêm họng phổ biến bao gồm: histamin, corticoid…
Cũng giống như nhiều loại thuốc khác, thuốc kháng sinh trị ho cũng cần được sử dụng khi có hướng dẫn của bác sĩ. Tuyệt đối không nên sử dụng sai liều lượng do bác sĩ hoặc đơn thuốc đưa ra.
Thuốc kháng sinh trị ho tác dụng trên đờm
Gồm tất cả các loại thuốc kháng sinh trị ho làm thay đổi tính chất, đặc tính và độ bám dính của đờm trên bề mặt đường hô hấp. Tác dụng của thuốc là làm loãng đờm và hóa giáng đờm. Trong đó:
- Thuốc kháng sinh trị ho làm loãng đờm: giúp tăng tiết dịch trên bề mặt đường hô hấp khiến đờm sẽ trở nên lỏng hơn. Một số loại thuốc kháng sinh trị ho như: guaifenesin, terpinhydrat, natribenzoat…
- Thuốc kháng sinh trị ho hóa giáng đờm: tác dụng trực tiếp vào đờm, giúp đờm bớt đặc. Bao gồm các loại: ambroxol, acetylcysteine, carbocisteine, bromhexin…
Trong quá trình uống thuốc kháng sinh trị ho tác dụng trên đờm, người bệnh lưu ý nên uống nhiều nước hỗ trợ tác dụng của thuốc. Bên cạnh đó, khi uống thuốc cũng cần uống nhiều nước hơn bình thường.
Thuốc kháng sinh giảm ho
Một số loại thuốc kháng sinh trị ho có thể kể đến như: codein, pholcodin, dextromethorphan…. Những loại thuốc này khi đưa vào cơ thể có tác dụng giảm đau và ức chế nhẹ trung tâm hô hấp.
Thuốc kháng histamin
Thuốc kháng histamin chủ yếu mang đến tác dụng an thần, giảm ho và làm dịu, dùng để trị ho khan do kích ứng, dị ứng. Bao gồm: diphenhydramine, chlorpheniramine, alimemazin…
Thông thường, những loại thuốc này được bào chế qua đường hít, ngậm và có hiệu quả khá tốt với những trường hợp chớm ho đến ho lâu ngày. Khi sử dụng, người bệnh cũng cần tuân theo chỉ định của bác sĩ và hướng dẫn trên vỏ hộp.
Những điều cần lưu ý khi sử dụng thuốc kháng sinh trị ho
Trong quá trình sử dụng thuốc kháng sinh trị ho, người bệnh cần lưu ý tuân thủ một số nguyên tắc nhằm đảm bảo thuốc phát huy tác dụng đồng thời không gây ra nhiều tác dụng phụ nguy hiểm. Bác sĩ sẽ chỉ định một số lưu ý như sau đối với bệnh nhân:
Không phải bất cứ trường hợp nào cũng dùng thuốc kháng sinh trị ho
Trước khi quyết định sử dụng bất cứ loại thuốc nào, người bệnh cũng cần tham khảo ý kiến của bác sĩ nhằm điều trị tốt nhất. Tuyệt đối không lạm dụng thuốc hoặc nghe theo lời khuyên không đúng khoa học. Điển hình như:
- Trường hợp người bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính nếu tự ý dùng thuốc kháng sinh trị ho sẽ gây ra hiện tượng tắc thở rất nguy hiểm.
- Trường hợp trẻ nhỏ dưới 1 tuổi bị ho, không nên tự ý sử dụng thuốc kháng sinh trị ho bởi không phải thuốc nào cũng phù hợp với trẻ nhỏ. Những loại thuốc kể trên hầu như chỉ nên áp dụng với người lớn.
Chỉ dùng thuốc trị ho chứa codein cho người lớn
Thuốc kháng sinh trị ho chứa codein có khả năng gây ức chế hô hấp đối với trẻ nhỏ. Thông thường, các loại thuốc kháng sinh trị ho chứa codein chống chỉ định cho trẻ dưới 18 tuổi.
Bên cạnh đó, cũng không dùng thuốc kháng sinh trị ho khi ho có đờm do giãn phế quản viêm phế quản. Đối với những trường hợp này, nên dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ.
Với trường hợp người bị hen suyễn, suy hô hấp, trẻ em, phụ nữ mang thai và đang cho con bú cũng không nên sử dụng thuốc kháng sinh trị ho.
Tuyệt đối không nên dùng thuốc kháng sinh trị ho vào ban ngày, khi lái xe, vận hành máy móc… bởi sẽ gây buồn ngủ.
Như vậy, với những thông tin hữu ích ở trên, bạn đọc đã hiểu rõ các loại thuốc kháng sinh trị ho phổ biến nhất và lưu ý khi sử dụng. Bất kì loại thuốc nào trước khi dùng cũng cần lắng nghe chỉ định của bác sĩ, không tự ý dùng. Chúc bạn đọc có nhiều sức khỏe!
Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường
Quy trình bào chế Cao Bổ Phế được đảm bảo nghiêm ngặt, tỉ mỉ, toàn bộ dược liệu trong cao được nuôi trồng, chăm sóc tại Vườn dược liệu thuộc Bộ Y tế. Sau đó, lương y lựa chọn nguyên liệu, đun sắc bằng củi khô ở nhiệt độ 100 độ C trong 48 tiếng cô đọng toàn bộ dược chất thảo dược tươi.
Thành phẩm thu được cần đảm bảo các yếu tố sau:
Chỉ sau từ 5 – 7 ngày sử dụng Cao Bổ Phế trị ho đúng chỉ định, triệu chứng đau rát, ho ngứa cổ họng nhanh chóng giảm. Sau 20 ngày cơn ho hoàn toàn biết mất, khi ngưng sử dụng thuốc bệnh không có dấu hiệu tái phát trở lại.
Theo yêu cầu của độc giả, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ:
Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – HN
Giấy phép: 595/SYT-GPHĐ
Hotline: 0983.34.0246
Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. HCM
Giấy phép: 03876/SYT-GPHĐ
Hotline: 0903.876.437