Đối với các nước vùng nhiệt đới thì nguy cơ mắc các bệnh đường ruột đang vô cùng phổ biến. Khi đó, các loại thuốc kháng sinh đường ruột là lựa chọn hàng đầu nhằm cắt giảm triệu chứng. Tuy nhiên, nhiều bệnh nhân chưa biết thuốc kháng sinh đường ruột có những loại gì và cách dùng như thế nào. Bài viết dưới đây sẽ giải đáp những thông tin này.
Các loại bệnh về đường ruột phổ biến
Ruột là cơ quan đóng vai trò hấp thụ và bài tiết thức ăn đồng thời cũng là nơi chứa nhiều vi sinh vật bao gồm nấm men, ký sinh trùng hoặc vi khuẩn đều có thể gây nhiễm trùng đường ruột.
Những sinh vật này có trong thực phẩm do vệ sinh kém, vì vậy cơ thể người sẽ dễ mắc bệnh khi tiếp xúc với các sinh vật. Mức độ nghiêm trọng của nhiễm trùng sẽ phụ thuộc vào loại mầm bệnh gây ra nhiễm trùng. Các bệnh về đường ruột càng để lâu thì sẽ gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng đến quá trình tiêu hóa của con người.
Nguyên nhân phổ biến nhất gây các bệnh đường ruột bao gồm những yếu tố sau đã được bác sĩ nghiên cứu và tổng hợp:
- Các mầm bệnh: Các mầm bệnh từ bên ngoài đi vào cơ thể có thể gây kích thích các mô trong đường tiêu hóa. Đường tiêu hóa có thể trở nên viêm nhiễm và đau. Khi đó, các loại thuốc kháng sinh đường ruột có khả năng chấm dứt các mầm bệnh này.
- Nước bị ô nhiễm: Tiếp xúc với nguồn nước bị ô nhiễm cũng là nguyên nhân dẫn đến các bệnh đường ruột. Vì vậy bạn nên uống nước đã đun sôi hoặc tiệt trùng kỹ tránh các nguy cơ mắc bệnh này.
- Vệ sinh kém: Sống và sinh hoạt không vệ sinh cũng có thể gây lây lan vi khuẩn gây nhiễm trùng đường ruột. Bạn cần rửa tay sạch sau khi đi vệ sinh để tránh vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể và tránh khỏi nguy cơ phải sử dụng thuốc kháng sinh đường ruột.
Khi mắc phải các bệnh về đường ruột, việc sử dụng các loại thuốc điều trị là việc cần thiết. Trong đó, các loại thuốc kháng sinh đường ruột là ưu tiên số 1 cần cân nhắc để chấm dứt triệu chứng bệnh.
Mắc bệnh đường ruột uống thuốc kháng sinh đường ruột gì?
Thuốc chống acid
Thuốc chống acid là nhóm thuốc được sử dụng nhằm trung hòa acid trong dịch vị. Bên cạnh đó, có thể dùng để thúc đẩy các triệu chứng acid trong dạ dày tăng cao hơn mức bình thường đồng thời hạn chế viêm loét dạ dày, trào ngược dạ dày thực quản…
Nhóm thuốc chống acid là thuốc kháng sinh đường ruột nâng độ PH trong dạ dày và không làm giảm lượng acid tiết ra. Tuy nhiên, sự tiết thêm này là rất ít, xảy ra trong một thời gian ngắn ngủi. Người bệnh nên uống thuốc kháng sinh đường ruột khi có các triệu chứng, và sau khi ăn cơm no.
Thuốc chống tiêu chảy
Các loại thuốc chống kháng sinh đường ruột chống tiêu chảy được dùng bổ sung để điều trị triệu chứng tiêu chảy cấp hay xảy ra ở con người. Việc bù nước và chất điện giải bị thiếu trong cơ thể người bệnh là yếu tố quan trọng nhất đối với những người bị bệnh về đường ruột.
Thuốc chống nôn
Thuốc chống nôn là nhóm thuốc kháng sinh đường ruột dùng để dự phòng và điều trị các triệu chứng nôn và buồn nôn trong các bệnh về đường ruột như: Rối loạn tiêu hóa, các liệu pháp chống ung thư, say tàu xe… Người bệnh nên sử dụng khi có hướng dẫn của bác sĩ.
Thuốc chống viêm đường tiêu hóa
Nhóm thuốc kháng sinh đường ruột chống viêm loét là nhóm thuốc không quan trọng thường được bác sĩ chỉ định. Nhóm thuốc này thường được để điều trị các bệnh về viêm loét đường tiêu hóa, dạ dày… rất hiệu quả được bác sĩ khuyên dùng.
Thuốc nhuận tràng
Thuốc nhuận tràng cũng là nhóm thuốc kháng sinh đường ruột được bác sĩ chỉ định nhằm đẩy nhanh tiến độ đào thải phân và thường được dùng để điều trị chứng táo bón trong các bệnh về đường ruột.
Các thuốc nhuận tràng tác dụng trực tiếp gây sự kích thích lên các đầu dây thần kinh tại niêm mạc ruột, từ đó làm tăng khả năng di động phân tại ruột. Người bệnh không nên tự ý sử dụng các loại thuốc này mà nên đi khám để được chỉ định loại thuốc phù hợp với mình.
Cũng như nhiều loại thuốc khác, thuốc kháng sinh đường ruột cũng có thể có tác dụng phụ, dấu hiệu nhờn thuốc nếu người bệnh lạm dụng hoặc uống thuốc quá liều. Hãy cẩn trọng khi sử dụng bất kì loại thuốc nào vào cơ thể.
Các loại kháng sinh đường ruột khác
Bên cạnh các nhóm thuốc thông dụng kể trên thì thuốc kháng sinh đường ruột khác cũng có thể được bác sĩ chỉ định trong một số trường hợp đặc biệt. Người bệnh có thể tham khảo một số loại thuốc sau nhằm điều trị chứng bệnh về đường ruột mình đang mắc phải:
- Tetracycline: Có tác dụng tốt với tiêu chảy do Vibrio cholerae. Nên uống thuốc kháng sinh đường ruột 1 giờ trước khi ăn hoặc 2 giờ sau ăn.
- Ciprofloxacin: Thuốc kháng sinh đường ruột hấp thụ nhanh và dễ dàng ở ống tiêu hóa. Thuốc này có tác dụng với các vi khuẩn gây bệnh đường ruột nhưng cần dùng theo đúng chỉ định mà bác sĩ đưa ra.
- Norfloxacin: có tác dụng diệt khuẩn với cả vi khuẩn ưa khí Gram dương và Gram âm, lỵ trực khuẩn. Đây cũng là loại thuốc kháng sinh đường ruột cần cẩn trọng nếu không muốn gặp phải nhiều tác dụng phụ nguy hiểm.
- Neomycin: Thuốc kháng sinh đường ruột có độc tính cao nên phải dùng rất thận trọng đối với những bệnh nhân bị bệnh ở gan, thận, giảm thính lực. Loại thuốc này cũng tuyệt đối không nên dùng cho bệnh nhân tắc ruột, có tổn thương ở niêm mạc tiêu hóa, trẻ em dưới 1 tuổi.
- Metronidazol: Là thuốc kháng sinh đường ruột có tác dụng kháng khuẩn rất tốt. Thuốc có tác dụng tốt trong điều trị tiêu chảy kéo dài do Giardia, lỵ cấp tính…bác sĩ có thể kê đơn cho bệnh nhân.
Như vậy, bài viết đã cung cấp những thông tin hữu ích về thuốc kháng sinh đường ruột dành cho bệnh nhân. Tuy nhiên, đây chỉ là những thông tin có tính chất tham khảo, người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng. Chúc bạn đọc nhiều sức khỏe.
Các bài viết của thoatvidiadem.net chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị