Sốt xuất huyết căn bệnh mà không ai trong chúng ta còn xa lạ với chúng nữa. Đây là một lý xuất hiện theo mùa hằng năm cho nên được xem là một đại dịch. Tuy nhiên bệnh tiến triển theo từng chiều hướng khác nhau cho nên rất khó nắm bắt. Chẳng hạn như là vấn đề thời gian ủ bệnh sốt xuất huyết bao lâu thì được coi là nghiêm trọng cũng đã khá rắc rối rồi. Cùng làm rõ vấn đề này với thông tin bên dưới nhé.
Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết
Hiểu một cách đơn giản thì đây là chứng bệnh chúng ta mắc phải khi bị con muỗi mang bệnh đốt. Tuy nhiên không phải loại muỗi nào cũng có khả năng này cũng như loại virus gây bệnh chắc nhiều người chưa biết.
Theo nghiên cứu bên ngành y tế cung cấp thì bệnh do virus dengue gây ra với vật trung gian là muỗi Aedes hay còn được gọi là muỗi vằn trong cuộc sống hằng ngày. Tuy nhiên trong chủng muỗi này sẽ có 2 loại bao gồm Aedes albopictus và Aedes aegypti. Trong đó loại thứ hai sẽ gặp nhiều hơn.
- Chúng thường sống ở môi trường gần con người, những nơi thiếu ánh sáng. Cho nên những vị trí mặt dưới đồ gỗ, giàn treo quần áo hay rèm cửa là nhà của chúng. Khi đến độ tuổi trưởng thành chúng có thể bay xung quanh tổ khoảng 50m tuy nhiên nếu tổ bị vỡ chúng có thể làm tổ mới cách đó vài trăm mét.
- Thời gian hoạt động tốt nhất là sau khi hết ánh sáng mặt trời khoảng 1 tiếng. Cũng có những cá thể hoạt động cả ngày và cả ban đêm nữa.
Thời gian ủ bệnh sốt xuất huyết cùng triệu chứng khi mắc bệnh
Đối với trẻ em thì khi mắc bệnh sẽ có biểu hiện sốt cao kéo dài từ 6 đến 7 ngày. Cùng với đó là các dấu hiệu như là nổi mẩn đỏ toàn thân, buồn nôn có dính máu, chảy máu mũi và nướu…
Không những thế những biểu hiện bên ngoài cũng khá rõ ràng. Có thể kể đến như là đau nhức cơ thể, đau đầu liên tục không ngừng, hốc mắt có thể bị lồi ra. Nếu không phát hiện bệnh lý trong khoảng thời gian ủ bệnh sốt xuất huyết thì những biến chứng liên quan đến não, tim, phổi, gan là hoàn toàn có thể xảy ra.
- Tuy nhiên thời gian ủ bệnh sốt xuất huyết còn rút ngắn hay kéo sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố nữa. Chẳng hạn như cơ địa người bệnh, khả năng hoạt động của hệ miễn dịch, tuổi tác của bệnh nhân. Một tác nhân nữa mà chỉ có các chuyên gia mới xác định được đó là loại huyết thanh chứa virus. Gồm có 4 loại DEN -1, DEN – 2, DEN – 3, DEN – 4.
- Những biểu hiện như là sốt cao trên 40 độ, đau họng, đau đầu, buồn nôn, tiêu chảy, phát ban thường đến sau khi thời gian ủ bệnh sốt xuất huyết kết thúc. Và khoảng thời gian này với người lớn sẽ kéo dài hơn bởi cơ thể sẽ tự có cơ chế chống lại chúng. Đến khi không thể nữa mới để chúng vượt qua phát tác.
3 điều cần biết về chứng bệnh sốt xuất huyết
Các giai đoạn khi mắc bệnh
Phần trên đã cung cấp khái quát cho bạn đọc biết thời gian ủ bệnh sốt xuất huyết rồi. Tiếp đến là các giai đoạn phát triển của chứng bệnh này bạn đọc cũng phải nắm rõ để có những biện pháp điều trị hợp lý.
Giai đoạn đầu: thường bắt đầu từ ngày thứ 2 nhiễm virus và kéo dài khoảng 1 tuần. Khi đó các cơn sốt sẽ xuất hiện với mật độ thường xuyên và nặng dần.
Giai đoạn nguy hiểm: là thời điểm virus đã tồn tại đủ lâu trong cơ thể mà không bị tiêu diệt sẽ gây ra một số biến chứng. Chẳng hạn như là tràn dịch màng phổi, cơ thể phồng rộp ở một số bộ phận.
Giai đoạn phục hồi: bắt đầu và kéo dài 1 vài ngày sau khi bệnh nhân vượt qua được giai đoạn nguy hiểm. Khi đó không còn những cơn sốt hoành hành nữa cùng với đó là sức khỏe dần hồi phục với các biểu hiện thèm ăn, tiểu nhiều, huyết áp ổn định.
Tại sao bệnh lại có tỷ lệ tử vong cao
- Đầu tiên phải kể đến là việc phát hiện tình trạng sau thời gian ủ bệnh sốt xuất huyết quá lâu. Hoặc là cơ thể đã mất quá nhiều nước.
- Khi bệnh lý diễn ra một cách đột ngột khiến cho lượng tiểu cầu giảm nhanh chóng. Điều này sẽ khiến cho máu không đông được làm cho chức năng của gan, hệ hô hấp, tim, thận bị suy giảm trầm trọng.
- Khả năng còn lại là do thể trạng bệnh nhân đang yếu mà bị virus tấn công khiến huyết áp sụt giảm. Đến khi chỉ số này xuống số 0 thì là bạn đã tử vong mà không có một biểu hiện gì của bệnh lý.
Khả năng bị ngứa khi mắc bệnh sốt xuất huyết
Điều này đã được ghi nhận là xuất hiện ở nhiều bệnh nhân. Có người nói rằng họ bị những cơn ngứa suốt cả ngày ảnh hưởng đến giấc ngủ cũng như quá trình phục hồi sức khỏe.
Nói về nguyên nhân của tình trạng này được lý giải là do cơ thể đang trong quá trình hấp thu lại dịch ngoại bào vào máu. Tình trạng này sẽ không gây nguy hiểm gì nếu bệnh nhân không gãy đến mức gây tổn thương vùng da. Bởi sau 1 vài ngày chúng sẽ tự biến mất, lâu thì mất 1 tuần thôi.
Biện pháp điều trị
Dù là một chứng bệnh nguy hiểm có thể gây tử vong lên một nửa dân số thế giới nhưng đến tận bây giờ vẫn chưa có bất kì một loại thuốc đặc trị nào. Tất cả chỉ dừng lại ở biện pháp phòng tránh dựa vào thời gian ủ bệnh sốt xuất huyết mà thôi.
Các biện pháp phòng tránh bệnh lý chính là hạn chế sử dụng xuất hiện hoặc tiếp xúc với loài muỗi vằn:
- Sử dụng màn khi ngủ vào bất kỳ thời điểm nào trong ngày kể cả buổi sáng.
- Những loại thuốc thuốc diệt muỗi nên được phun định kỳ tại nơi ở.
- Hạn chế môi trường sống của chúng bằng cách hạn chế bụi rậm, vệ sinh thường xuyên các ngóc ngách trong nhà.
- Những vật dụng chứa nước như chum, vại, bể phải được che kín tránh khả năng sinh sản của chúng.
- Nếu gia đình có người mắc bệnh sốt xuất huyết thì cần phải cách ly trong màn. Từ đó sẽ hạn chế được khả năng muỗi truyền bệnh từ họ sang người khỏe mạnh.
Đó là toàn bộ thông tin liên quan đến nguyên nhân, triệu chứng cũng như thời gian ủ bệnh sốt xuất huyết. Đây thực sự là một mối nguy hiểm đến con người, cho nên từng người hãy có ý thức bảo vệ bản thân cũng như những người xung quanh.