Cùng chúng tôi điểm qua 3 cách lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân gãy xương sau đây đều được tham khảo từ những bác sĩ có chuyên môn cao, nhằm cung cấp cho người chăm sóc đầy đủ kiến thức bổ ích để có thể tự chăm sóc bệnh nhân gãy xương ngay tại nhà và giúp người bệnh nhanh chóng hồi phục sức khỏe.
Lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân gãy xương đầy đủ chi tiết nhất
Người thân trong gia đình của bạn chẳng may bị chấn thương gãy xương, bạn muốn dành thời gian để chăm sóc họ nhưng không biết làm thế nào cho đúng? Nhưng với bài viết được hướng dẫn đầy đủ dưới đây, bạn đọc sẽ có một bản kế hoạch chăm sóc người bệnh gãy xương hoàn chỉnh và đầy đủ nhất.
Kế hoạch này không phải tự nhiên mà chúng tôi chia sẻ ra, tất cả những điều cần làm trong kế hoạch đều dựa vào những nguyên lý, nguyên tắc cơ bản ngoặt nghèo của những chuyên gia đưa ra dành cho người bệnh bị gãy xương.
Khái niệm về kế hoạch chăm sóc bệnh nhân gãy xương đầy đủ
Nếu như bạn là một người có kỹ năng, kinh nghiệm cùng với trình độ học vấn cao thì chắc chắn là bạn sẽ biết được tầm quan trọng trong việc tạo lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân. Đối với trường hợp người bệnh bị gãy xương có thể bị ảnh hưởng bởi tai nạn giao thông hoặc bị ngã trong thời gian tập thể dục thể thao, chơi bóng đá, bóng rổ hoặc xô xát đánh nhau cũng có thể bị gãy xương, hoặc đôi khi bị gãy xương do nhiều nguyên nhân khác xảy ra.
Đôi khi nguyên nhân cũng từ khi sinh ra đã có 1 hệ xương khớp không được chắc chắn hơn so với bình thường, việc trong cơ thể có một bộ phận xương bị yếu sẽ ảnh hưởng rất nhiều đối với việc sinh hoạt của người bệnh đó.
Chỉ cần có những va chạm vô cùng nhẹ như chạy nhảy, ngã nhẹ nếu như không cẩn thận cũng rất dễ khiến người bệnh bị gãy xương. Tình trạng này, đôi khi đó là hiện tượng của bệnh xương thủy tinh, chỉ cần nhắc đến tên thôi là người bệnh cũng có thể hình dung ra xương người đó dễ bị vỡ như thế nào, đúng là mỏng manh như thủy tinh.
Quay trở lại với việc lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân gãy xương không phải ngẫu nhiên mà chúng tôi chia sẻ về căn bệnh gãy xương. Lý do là bởi những người mắc bệnh xương chính là đối tượng cần phải có một kế hoạch chăm sóc tốt và chi tiết nhất.
Việc thường xuyên người bệnh bị gãy xương sẽ vô cùng nguy hiểm, người bệnh có thể xuất hiện những biến chứng không thể đi lại được hoặc liệt nửa người vô cùng đáng thương.
Các bước lập kế hoạch chăm sóc người bệnh gãy xương hiệu quả
Để có thể chăm sóc bệnh nhân gãy xương tốt cần phải đảm bảo những yếu tố sau:
- Cải thiện sức khỏe của người bị gãy xương
- Giúp xương phục hồi, lành lặn trong khoảng thời gian sớm nhất.
- Tiết kiệm thời gian hiệu quả của người chăm sóc
- Giúp người bệnh luôn có tinh thần thoải mái nhất và cũng không phải chịu những khó chịu không cần thiết.
- Tiết kiệm chi phí việc điều trị bệnh một cách tối đa
- Đảm bảo giúp cho xương có thể phục hồi khỏe mạnh hoàn toàn như khi chưa bị gãy.
- Thể hiện sự quan tâm của những người chăm sóc tới bệnh nhân
- Giúp cho người bệnh có được một khoảng không gian riêng của mình
- Không bắt người bệnh phải ăn uống hay luyện tập theo ý muốn của mình.
- Thực hiện theo đúng nguyên tắc mà bác sĩ đã liệt kê đưa ra
- Căn chỉnh thời gian nghỉ ngơi và có sức khỏe hợp lý cho người bệnh
- Căn chỉnh thời gian vệ sinh theo nhịp sống sinh học của cơ thể vô cùng quan trọng đối với việc chăm sóc người bệnh gãy xương.
Nguyên nhân vì sao người bệnh bị gãy xương không thể đi lại được hoặc không tài nào đi vệ sinh được mà rất cần đến sự giúp đỡ của người khác. Nếu như người bệnh không học được nhịp sinh học thường ngày thì mỗi khi về đêm, người bệnh rất khó được chăm sóc, vì vậy điều chỉnh nhịp sinh hoạt là điều rất cần thiết.
Hy vọng với những yếu trên mà chúng tôi chia sẻ trên cho các bạn, hãy tạo cho mình một bảng lập kế hoặc chăm sóc người bệnh gãy xương hiệu quả và hợp lý nhất nhằm hồi phục lại cho người bệnh.
Những bài tập cơ bản cho các vấn đề gãy xương không để lại di chứng
Với những bài tập dưới đây đều phù hợp với hầu hết những người bị gãy xương, những bài tập đều rất cơ bản nên rất an toàn với người bệnh.
Thời gian đầu, nên tập hàng ngày
Trong bài tập này người bệnh tập cong người về phía đằng trước, tay lành lưa lên trên ghế hoặc bàn, thả lỏng tự do tay bị chấn thương, nhẹ nhàng xoay cánh tay theo 1 vòng tròn nhỏ, cố gắng xoay canh tay theo chiều và ngược chiều kim đồng hồ.
Tập sức mạnh cho tay dễ cầm nắm: Bóp 1 quả bóng nhỏ bằng với bóng tennis với 1 lực nhẹ nhàng nhưng lặp lại nhiều lần như vậy trong ngày.
Bài tập co cơ đẳng trường: Trong các bài tập này thì tập co cơ nhưng không chuyển động cánh tay. Có nhiều bài tập cơ khác nhau như sau:
Tập co cơ tam đầu: Cơ tam đầu nằm ở đằng sau cánh tay khi thực hiện động tác duỗi khuỷu
Cách tập: Đặt cánh tay bị chấn thương lên trên bàn và gấp khuỷu tay 90 độ, nắm chặt bàn tay đè xuống bàn, khi đó cánh tay không di chuyển nhưng cơ tam đầu đang co.
Tập cơ chóp xoay: Chóp xoay là nơi dễ bị tổn thương nhất mỗi khi vai bị chấn thương, bài tập xoay trong khi xoay ngoài đẳng trường thường được thực hiện nhằm tăng cường sức mạnh của chóp xoay.
Cách tập này cũng đơn giản, người bệnh chỉ cần đứng dọc tường với khuỷu gấp 90 độ rồi tạo một lực từ cẳng tay đè mạnh vào tường, đồng thời không di chuyển vai, giữ tư thế này trong khoảng 5 giây, lặp lại và đổi bên với tường bên trong cẳng tay.
Tập khớp vai đằng trường, tương tự giống như trên người bệnh cũng có thể tập dạng vai khép vai đưa trước đưa sau cùng với cánh tay sát thân người.
Như vậy với các cách lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân gãy xương bên trên thì người chăm sóc hoàn toàn giúp người bệnh phục hồi xương bị tổn thương. Hãy luôn kiên trì với những cách trên thì bệnh sẽ mau khỏi nhanh chóng.