Hiện tượng đau xương cụt hiện nay ngày càng trở lên phổ biến, có rất nhiều nguyên nhân có thể dẫn đến tình trạng này. Vậy thì hiện tượng đau xương cụt có nguy hiểm không và cách phòng tránh cũng như chữa trị ra sao? Mời các bạn tham khảo bài viết sau để có được câu trả lời chính xác và chi tiết nhất cho mình.
Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đau xương cụt là gì?
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng đau xương cụt, tôi sẽ chia thành 2 nhóm nguyên nhân chính:

# Đau xương cụt do bị ngã
Hầu hết các trường hợp đau xương cụt là do bị ngã trong những trường hợp sau:
- Những hoạt động di chuyển, sinh hoạt hàng ngày do không cẩn thận nên bị ngã.
- Bị ngã trong lúc tập các môn thể thao vận động mạnh và có xu hướng bị ngã đập xương cụt xuống đất như: trượt patin, trượt ván, đi xe cân bằng (là loại xe điện 2 bánh, người điều khiển đứng lên và điều khiển bằng chân). Ngoài ra các môn thể thao khác như bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, tennis, các môn thể thao điền kinh (nhảy cao, nhảy xa, chạy vượt rào…) cũng có nguy cơ bị ngã ảnh hưởng đến phần xương cụt rất lớn.
- Bị ngã trong lúc làm việc, những người lao động chân tay sẽ có xu hướng tai nạn lao động và bị ngã nhiều hơn những người hoạt động trong những lĩnh vực khác. Trường hợp bị ngã đau xương cụt trong lúc làm việc có mức độ nguy hiểm khá lớn.
- Tại nạn giao thông ảnh hưởng đến xương cụt, hầu hết những trường hợp này đều trong tình trạng đau đớn nghiêm trọng và bị ảnh hưởng tới những phần xung quanh.
- Bị đau do ngồi, nằm trong tư thế xương cùng cụt bị đè nén thời gian dài. Ngay cả trong lúc nghỉ ngơi bạn cũng cần nên tránh những tư thế ảnh hưởng đến phần xương cụt.
»»»Đau xương hông bên trái là dấu hiệu không thể chủ quan
# Tự nhiên đau khi không chịu tác động từ lực bên ngoài
Trường hợp bạn bỗng dưng đau phần xương cụt trong khi không chịu bất cứ một tác động từ ngoại lực nào thì rất có thể bạn đã bị một trong những nguyên nhân sau:

- Tuổi tác: Vấn đề tuổi tác có ảnh hưởng khá nhiều đến sự thoái hóa xương khớp, đặc biệt ở những người già xương khớp có thể không chịu nhiều tác động từ ngoại lực nhưng cũng tự thoái hóa và đau đớn. Đặc biệt ở phụ nữ khi phần dây chằng nối với tử cung bị giãn ra sẽ khiến cho dây tử cung bị hạ thấp và dẫn đến đau xương cụt.
- Giới tính: Theo một nghiên cứu mới đây từ các nhà khoa học tại trường đại học ở Hoa Kỳ thì hiện tượng đau xương cụt ở nữ giới chiếm tỉ lệ lớn hơn ở nam giới rất nhiều. Trường hợp phụ nữ đang mang thai hoặc trong thời kỳ bị kinh nguyệt cũng thường xuyên bị đau xương cụt (tuy nhiên trong trường hợp này hiện tượng đau xương cụt sẽ tự khỏi trong vài ngày). Ở phụ nữ khi mang thai hoặc lúc đặt vòng tránh thai cũng rất hay xảy ra tình trạng đau xương cụt.
- Các bệnh lý dẫn đến đau xương cụt: Những căn bệnh có nguy cơ dẫn đến đau xương cụt như thoái hóa xương khớp, viêm khớp dạng thấp hay hiện tượng đau nhức xương khớp. Ngoài ra các bệnh lý phụ khoa hoặc bệnh lý đường tiết niệu cùng có thể dẫn tới đau xương cụt.
Cách điều trị hiện tượng đau xương cụt

- Chườm đá hoặc chườm nóng vào phần bị đau tại xương cụt kết hợp xoa bóp nhẹ nhàng.
- Nghỉ ngơi nhiều hơn trong thời gian đau, tuy nhiên cũng tránh ngồi hoặc nằm quá lâu.
- Tắm bằng nước ấm.
- Thể dục, yoga với các bài tập nhẹ nhàng.
- Xây dựng một chế độ dinh dưỡng hợp lý.
- Trường hợp xấu nhất là các bác sĩ sẽ tiến hành phẫu thuật để cắt bỏ phần xương cụt.
Dựa vào nguyên nhân gây bệnh mà người bị đau xương cụt có thể áp dụng một số cách trên sẽ giúp giảm đau hiệu quả.
Bài thuốc Đông y điều trị đau xương cụt hiệu quả bền vững
Để điều trị dứt điểm chứng đau xương cụt, người bệnh cần tìm đến một phương pháp toàn diện, tạo ra tác động từ trong ra ngoài giúp đẩy lùi triệu chứng đau nhức, giải quyết triệt để nguyên nhân gây bệnh. Có đáp ứng được những yêu cầu trên mới có thể chữa trị dứt điểm hoàn toàn căn bệnh này.
Theo Ths.Bs Hoàng Khánh Toàn (Trưởng khoa Đông y, bệnh viện 108), hiện nay phác đồ An Cốt Nam của nhà thuốc Tâm Minh Đường, An Dược là một trong số rất ít bài thuốc Đông y trị đau xương cụt đáp ứng được yêu cầu này.

An Cốt Nam là sự kết hợp đầy đủ các phương pháp: Thuốc uống, cao dán, vật lý trị liệu và bài tập hỗ trợ. Trong đó, thuốc uống ở bào chế ở dạng lỏng nên dễ dàng hấp thu vào cơ thể, thẩm thấu nahnh chóng, bổ sung sự bền vững cho đốt sống. Cao dán tác động trực tiếp giúp giảm đau xương cụt nhanh chóng và an toàn. Cuối cùng, vật lý trị liệu cùng bài tập giúp lưu thông khí huyết, nhanh chóng hồi phục chức năng xương khớp, hỗ trợ thuốc uống đi sâu đến từng tế bào.
Bài thuốc uống An Cốt Nam được bào chế hoàn toàn từ thảo dược tự nhiên, không chứa tân dược an toàn cho người sử dụng. Thảo dược sử dụng trong bài thuốc được chọn lọc kỹ càng trước mỗi lần bào chế, đảm bảo độ chính xác cao nhất về tỷ lệ kết hợp cũng như đảm bảo nguyên liệu sạch được đưa vào sử dụng.

Thảo dược dùng trong bài thuốc An Cốt Nam được nhà thuốc Tâm Minh Đường trồng riêng biệt tại khu vực riêng theo phương pháp chăm sóc hữu cơ, không thuốc trừ sâu, không thuốc tăng trưởng.
Vì vậy, khi dùng An Cốt Nam người bệnh sẽ nhận được kết quả điều trị đau xương cụt nhanh chóng, vượt trội. Cụ thể, sau 7 ngày đầu, cơn đau nhức thuyên giảm khoảng 40%; sau 10 – 15 ngày, đau nhức cử động vùng hông dễ dàng hơn và sau 2 – 3 tháng thì đau nhức xương cụt giảm đến 90%.
Những ưu điểm trên giúp An Cốt Nam trở thành bài thuốc điều trị đau xương cụt và các bệnh xương khớp hàng đầu được hàng nghìn bệnh nhân ở khắp mọi miền Tổ quốc tin dùng.
»»» Cách đọc phim X-quang gãy xương bạn nên tham khảo
Các bài viết của thoatvidiadem.net chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị
Theo yêu cầu của bạn đọc, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ nhà thuốc:
Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường
Giấy phép hoạt động: 595/SYT-GPHĐ
Địa chỉ: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – Hà Nội
Điện thoại: 0983.34.0246
Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược
Giấy phép hoạt động: 03876/SYT-GPHĐ
Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: 0903.876.437