Chắc các bạn cũng đã biết xương đòn vai là một xương lớn trong cơ thể và có vai trò không thể thay thế được. Nó tạo nên một khung xương vững chắc và đóng vai trò tạo nên sức mạnh của một con người. Gãy xương đòn vai bao lâu mới lành chính là câu hỏi được đông đảo mọi người quan tâm, thắc mắc. Trong bài viết này tôi sẽ giúp bạn biết được thông tin trên cũng như đưa ra cho bạn những lưu ý trong quá trình điều trị để giúp xương nhanh liền hơn.

Xương đòn vai nằm ở vị trí nào trên cơ thể?
Dành cho các bạn chưa biết thì xương đòn vai chính là xương nối phần cột sống cổ với 2 bên cánh tay, nằm trên phần xương sườn. Đây là phần xương giữ vai trò tạo nên cho cơ thể một hình hài to cao và quyết định rất nhiều đến sức mạnh cơ bắp. Những người mẫu, diễn viên, vận động viên, người khỏe mạnh thường sẽ có một bờ vai rộng chính là nhờ xương đòn vai.
Đây là phần xương khá to, dài và chắc khỏe, có công dụng nâng đỡ cơ thể và mang vác những vật nặng. Một yếu tố nữa là góp phần tạo nên một dáng dấp đẹp thuộc về yếu tố thẩm mỹ.
»»» Gãy xương bàn tay bao lâu thì khỏi?
Nguyên nhân gãy xương đòn vai
Thông thường xương đòn vai là phần xương vô cùng chắc chắn và rất ít trường hợp bị gãy xương đòn vai. Nếu xương đòn vai bị gãy hầu hết là do 3 nguyên nhân sau:

- Người bị bệnh xương thủy tinh: Ở trường hợp người bệnh bị xương thủy tinh bẩm sinh, bất cứ phần xương nào trên cơ thể cũng có thể bị gãy khi chịu một lực tác động đủ lớn từ bên ngoài như té ngã hay lao động nặng. Không chỉ riêng đối với xương đòn vai mà người mắc bệnh này thường rất hay bị gãy tay, chân…
- Gãy xương đòn vai do tai nạn giao thông: Khi va chạm giao thông người bệnh nhân sẽ bị tác động trực tiếp với một sức nén khủng khiếp từ một phương tiện khác tác động vào xương đòn vai. Hoặc cũng có thể do va đập với mặt đường hay một vật gì đó trong lúc ngã xuống khiến gãy xương đòn vai.
- Bị ngã từ trên cao xuống: Những trẻ em hiếu động thích leo trèo lên cây cao bị ngã xuống hoặc từ trên mái nhà cao tầng xuống đất rất nguy hiểm có thể khiến gãy xương nhiều bộ phận trong đó xương đòn vai cũng không phải ngoại lệ.
- Tai nạn lao động: Những người lao động chân tay, công nhân xây dựng, công nhân làm việc trong nhà máy, người vận chuyển là những thành phần có nguy cơ bị tai nạn lao động dẫn đến gãy xương đòn vai rất lớn.
- Vận động viên chơi các môn thể thao mạo hiểm như đua xe, đi xe địa hình, các nhà leo núi, trượt patin, trượt ván, nhảy dù… đều có nguy cơ lớn bị gãy xương đòn vai nếu xảy ra sự cố.
Gãy xương đòn vai bao lâu mới lành

Những tai nạn dẫn đến gãy xương đòn vai thì người bệnh nhân có thời gian hồi phục rất lâu, thông thường trung bình là khoảng 9 tháng đến 2 năm mới có thể hồi phục được hoàn toàn như ban đầu. Tất nhiên là phải phụ thuộc vào tình trạng cụ thể của từng bệnh nhân, tình trạng cụ thể của vết gãy ra sao bởi vì đây là loại xương có diện tích lớn nên có một số trường hợp gãy xương đòn vai nghiêm trọng đến mức vĩnh viễn không thể hồi phục lại được.
Ngoài ra còn có những yếu tố khác quyết định đến thời gian hồi phục của xương đòn vai như cơ địa của từng người, tâm lý, chế độ dinh dưỡng, luyện tập…
Hy vọng qua bài viết này bạn đã hiểu thêm về tình trạng gãy xương đòn vai nguy hiểm như thế nào. Từ những thông tin mà tôi cung cấp bạn hãy tự trả lời cho mình câu hỏi đầu bài: ”gãy xương đòn vai bao lâu mới lành”.
»»» Gãy xương chân bao lâu thì lành
Các bài viết của thoatvidiadem.net chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị
Giảm thiểu nguy cơ gãy xương đòn vai nhờ sản phẩm Đông y lành tính
Một trong những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng gãy xương đòn vai là do xương khớp thiếu canxi hoặc bị tổn thương từ bên trong nên chỉ cần một tác động nhẹ cũng có thể dẫn đến gãy xương. Để khắc phục vấn đề này, cần có một bài thuốc có khả năng bài trừ tổn thương từ sâu bên trong, đảm bảo sự dẻo dai của xương khớp.
Theo Ths.Bs. Hoàng Khánh Toàn (Trưởng khoa Đông y Viện 108) chia sẻ trong chương trình Sống khỏe mỗi ngày: “Đông y thường tác động sâu vào căn nguyên của bệnh để cải thiện triệu chứng và tăng cường chức năng xương khớp, mạnh gân cốt,… Một trong số ít phương pháp làm được điều này chính là An Cốt Nam của YHCT Tâm Minh Đường”.
Bắt nguồn từ hai bài thuốc cổ phương nổi tiếng là Quyên Tý Thang và Độc hoạt tang ký sinh thang, các chuyên gia bác sĩ đã nghiên cứu chế biến An Cốt Nam dựa trên công nghệ hiện đại. Ngoài ra, bài thuốc An Cốt Nam không chỉ có thuốc uống mà được kết hợp với cao dán và hướng dẫn luyện tập cho người bệnh. Từ đó An Cốt Nam trở thành phác đồ “kiềng 3 chân” gồm: Thuốc uống, cao dán, vật lý trị liệu hoàn chỉnh giúp chữa bệnh từ nhiều phương diện. Trong đó mỗi phương pháp đều có một tác dụng bổ trợ lẫn nhau gia tăng hiệu quả của bài thuốc.
Những ưu điểm nổi trội của bài thuốc An Cốt Nam:
- Liệu trình chữa trị 3 trong 1 giúp chữa trị triệt để bệnh từ trong ra ngoài, chữa trị lâu dài, không tái phát khi ngừng sử dụng thuốc.
- Bệnh nhân được miễn phí hoàn toàn dịch vụ vật lý trị liệu tại nhà thuốc.
- Thuốc uống được đóng gói vào túi tiện lợi cho người sử dụng.
- Sản phẩm do nhà thuốc uy tín nhiều năm cung cấp, đơn vị có giấy phép hoạt động.
- Đội ngũ lương y, bác sĩ uy tín luôn nhiệt tình chăm sóc bệnh nhân.
- Thuốc hoàn toàn từ thảo dược tự nhiên nên không có tác dụng phụ đối với người bệnh.
- Vận chuyển miễn phí toàn quốc cho mọi bệnh nhân.

Nhờ hiệu quả điều trị đau nửa đầu vai gáy bên trái cho hơn 5000 bệnh nhân trong và ngoài nước mà nhà thuốc Tâm Minh Đường đã được vinh dự nhận giải thưởng “Cúp vàng thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng” do người tiêu dùng bình chọn trong năm 2018.
Theo yêu cầu của bạn đọc, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ nhà thuốc:
Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường
Giấy phép hoạt động: 595/SYT-GPHĐ
Địa chỉ: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – Hà Nội
Điện thoại: 0983.34.0246
Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược
Giấy phép hoạt động: 03876/SYT-GPHĐ
Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: 0903.876.437