Thời gian vừa qua rất nhiều bạn đã gửi câu hỏi về cho tôi nhờ giải đáp vấn đề: “gãy xương chân bao lâu thì lành”, đây là một câu hỏi khá khó để trả lời chính xác. Tôi sẽ giải thích cho các bạn hiểu là tại sao nó khó và hướng dẫn các bạn cách tính thời gian hồi phục khi bị gãy xương chân trong bài viết này.
Những yếu tố quyết định thời gian hồi phục gãy xương chân
Có rất nhiều yếu tố tác động đến thời gian lành lại khi một người bị gãy xương chân hay bất cứ loại gãy xương nào cũng đều cần phải dựa vào:

# Tình trạng cụ thể của vết thương
Điều này rất quan trọng và là yếu tố quyết định lớn nhất thời gian hồi phục gãy xương chân nhanh hay chậm. Tình trạng cụ thể của vết gãy có phức tạp hay không, phần xương gãy có bị vụn ra không, gãy một vị trí hay nhiều vị trí, chiều dài của vết gãy như thế nào? Đó là những câu hỏi bạn cần phải trả lời được và từ đó căn chỉnh được khoảng thời gian hồi phục.
# Cơ địa của bệnh nhân
Dành cho những ai chưa biết thì cơ địa là yếu tố bẩm sinh của mỗi con người, không ai giống ai. Nó có vai trò quyết định thời gian lành lại trong hầu hết những tổn thương của cơ thể. Vậy làm thế nào để đánh giá được cơ địa của mình có tốt hay không? Đây chính là câu hỏi rất nhiều người thắc mắc và cũng có thể chính bạn cũng đang băn khoăn.
»»» Gãy xương ngón tay bao lâu thì lành
Cơ địa của một người được gọi là tốt khi đảm bảo được các yếu tố sau:
- Những vết thương trầy xước nhỏ, đứt tay, chân không quá lớn có thể tự hồi phục được trong một thời gian ngắn mà không cần nhờ tới sự trợ giúp của thuốc hay bất cứ tác nhân nào khác.
- Những người có cơ địa tốt thường sẽ có một sức khỏe tốt, một thân hình cân đối, da dẻ hồng hào và thần thái tươi tỉnh.
- Sức đề kháng cao: người có một cơ địa tốt rất ít khi bị ốm vặt và những khi bị ốm thường sẽ tự khỏi rất nhanh mà không cần thuốc kháng sinh.
# Bệnh nhân được chữa trị bằng cách nào
Cách chữa trị của bác sĩ cho bệnh nhân gãy xương chân cũng là một yếu tố quyết định đến thời gian lành lại của vết thương. Thông thường khi bị gãy xương bác sĩ thường chọn cách bó bột truyền thống, tuy nhiên hiện nay đã có một số phương pháp hiện đại hơn và có thể rút ngắn được thời gian điều trị.
Các biện pháp cải thiện rút ngắn thời gian hồi phục gãy xương chân
Song song với những yếu tố khách quan thì người bệnh hoàn toàn có thể có những cách mang tính chất chủ quan và có thể thay đổi và cải thiện được để rút ngắn được thời gian hồi phục:
- Luôn giữ cho mình một tinh thần thoải mái, một tâm trạng vui vẻ, lạc quan. Rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng một bệnh nhân có thái độ tích cực và có niềm tin lớn thì sẽ có thời gian hồi phục ngắn hơn so với những bệnh nhân bình thường hoặc bệnh nhân với thái độ tiêu cực.
- Chế độ dinh dưỡng: Đây là một yếu tố không thể thiếu, việc cung cấp cho bệnh nhân gãy xương nhiều chất canxi cùng các vitamin, khoáng chất sẽ khiến bệnh nhân nhanh hồi phục hơn.
- Áp dụng các biện pháp tập vật lý trị liệu và bài tập vận động phù hợp với tình trạng của người bệnh sẽ giúp cải thiện được tình hình.
Qua những thông tin mà tôi cung cấp trong bài viết hy vọng các bạn đã hiểu được cách tính thời gian hồi phục khi bị gãy xương. Từ những yếu tố tôi đưa ra trong bài viết bạn hãy tổng hợp lại đối với tình trạng của bạn và trả lời câu hỏi gãy xương chân bao lâu thì lành.
Các bài viết của thoatvidiadem.net chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị
Bài thuốc Đông y giảm thiểu tối đa nguy cơ gãy xương chân
Như vậy, bài viết đã trả lời câu hỏi gãy xương chân bao lâu thì lành. Tuy nhiên, một trong những yếu tố góp phần quan trọng vào việc tái tạo xương khớp là nhờ cơ địa mỗi người. Người có khung xương dẻo dai, vững chắc thì nguy cơ gãy xương thấp, những tổn thương xương khớp cũng mau lành.
Để điều trị dứt điểm những tổn thương do bệnh xương khớp làm tăng nguy cơ gãy xương cần cần tuân thủ 3 nguyên tắc “khu phong trừ thấp – tán hàn thanh nhiệt – bồi bổ khí huyết“. Đây cũng chính là kim chỉ nam được bác sĩ Nghĩa cùng đồng nghiệp tại nhà thuốc Tâm Minh Đường, An Dược ứng dụng vào nghiên cứu, bào chế thành công bài thuốc An Cốt Nam giúp điều trị các bệnh xương khớp toàn diện, xử lý từ gốc đến ngọn bệnh một cách hoàn hảo.
Với kinh nghiệm dày dặn, lương y Tâm Minh Đường đã rất nhuần nhuyễn khi tích hợp đầy đủ các phương pháp: Thuốc uống, cao dán, vật lý trị liệu. Nếu như thuốc uống đi sâu vào bên trong cơ thể, bồi bổ xương khớp thì cao dán được dán trực tiếp lên vị trí đau nhức, giúp giảm đau hiệu quả. Ngoài ra, kết hợp vật lý trị liệu hiện đại bậc nhất để thông kinh hoạt lạc, giải phóng chèn ép rễ thần kinh.
Trong đó, thuốc uống giữ vai trò chủ chốt, quyết định công năng của bài thuốc An Cốt Nam. Thuốc uống được chiết xuất từ những vị thảo dược đứng đầu trong các bài thuốc đặc trị bệnh xương khớp gồm: Hương nhu tía, bí kỳ nam, sâm ngọc linh,… Sau đó lương y gia giảm thành phần theo TỶ LỆ VÀNG và bào chế thuốc uống ở dạng sắc sẵn giúp cô đọng tối đa lượng dược chất từ thảo mộc, thuốc dễ thẩm thấu vào thành dạ dày, đem tới hiệu quả điều trị tổn thương khớp chân đến 90% chỉ sau 20 – 30 ngày.

Tại chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” – VTV2, Ths.Bs Hoàng Khánh Toàn (Trưởng khoa Đông y – Bệnh viện 108) đã dành nhiều lời khen cho bài thuốc An Cốt Nam. Ông đánh giá An Cốt Nam chính là sự lựa chọn tốt nhất cho bệnh nhân xương khớp trong và ngoài nước.
Chúng tôi xin cung cấp địa chỉ theo yêu cầu của độc giả:
Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường
Giấy phép: 595/SYT-GPHĐ
Địa chỉ: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – Hà Nội
Hotline: 0983.34.0246
Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược
Giấy phép: 03876/SYT-GPHĐ
Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. Hồ Chí Minh
Hotline: 0903.876.437