Đau lưng vùng xương chậu không chỉ đơn thuần là một căn bệnh mà đây còn là biểu hiện tổng hợp của nhiều bệnh lý nguy hiểm khác nhau. Vậy làm thế nào để phân biệt và chẩn đoán được đau lưng gần xương chậu là bệnh gì, nguyên nhân và cách chữa như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu ngay sau đây.

Triệu chứng đau lưng vùng xương chậu
Bệnh đau lưng gần xương chậu xảy ra chủ yếu là do thoái hóa khớp, viêm khớp dạng thấp, viêm khớp sau chấn thương. Một số triệu chứng lâm sàng của bệnh:
- Khi bệnh nhân chuyển tư thế từ nằm sang đứng hoặc đứng dậy đột ngột khi ngồi sẽ làm tăng lực tác dụng lên dây chằng của khớp cùng chậu dẫn đến tình trạng đau lưng vùng xương chậu.
- Cơn đau lan từ vùng khớp chậu ra đến mông và lan xuống mặt sau đùi nhưng không bao giờ đau xuống quá vùng gối.
- Khi đứng lâu, khom lưng hay đi lại nhiều sẽ gây đau, cơn đau giảm khi nằm nghỉ ngơi.
Nguyên nhân đau lưng vùng xương chậu
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng đau lưng xương chậu. Tuy nhiên những nguyên nhân phổ biến gây bệnh mà bạn cần lưu ý gồm:

Đau xương chậu do lao động nặng:
Người phải thường xuyên mang vác vật nặng thì có nguy cơ bị đau vùng thắt lưng và đau xương chậu cao.
Do bẩm sinh:
Nhiều người ngay từ khi mới được sinh ra đã bị biến dạng khớp xương chậu. Do đó khi thời tiết thay đổi hoặc làm việc nặng các mạch máu khó lưu thông đều đến vùng hông dẫn tới tình trạng đau nhức xương chậu.
Do di truyền:
Nếu bạn có cha mẹ mắc bệnh đau lưng gần xương chậu thì bạn cũng dễ mắc bệnh này. Nhẹ thì phải trải qua một giai đoạn mới phát hiện được bệnh, nặng thì bệnh được phát hiện ngay từ khi được sinh ra.
Thoái hóa khớp hông gây đau nhức xương chậu:
Đây là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng đau lưng xương chậu. Vì khi khớp hông thoái hóa, các dịch khớp bị khô dẫn đến các ma sát khớp làm bào mòn khớp trong thời gian dài khiến máu không lưu thông đủ để cung cấp nuôi dưỡng vùng lưng gần xương chậu, khi đó người bệnh sẽ bị các cơn đau lưng hành hạ rất khó chịu.
Đau ruột thừa khiến bạn bị đau lưng vùng xương châu
Những cơn đau ruột thừa do viêm hoặc nhiễm trùng ruột thừa thường gây đau vùng xương chậu. Các triệu chứng đi kèm như buồn nôn, sốt, bệnh này khá nguy hiểm nếu mà không được chữa trị kịp thời sẽ ảnh hưởng đến tính mạnh.
Sỏi thận

Sỏi thận thường hình thành trong thận hoặc niên quản. Khi bị sỏi thận người bệnh sẽ có cảm giác đau vùng xương chậu vì các viên niên sỏi này sẽ kích thích niệu quản. Môt số triệu chứng của bệnh gây đau xương lưng, đau xương chậu.
Nhiễu trùng đường tiết niệu
Một nhiễm trùng đường tiết niệu có thể gâu ra cơn đau vùng xương chậu, các triệu chứng như đi tiểu đau, khó tiểu, thường muốn đi tiểu, áp lực vùng chậu gây ra cảm giác đau nhức vùng chậu
Sa vùng chậu gây nhức xương chậu
Sa vùng chậu là trường hợp một cơ quan vùng chậu như bàng quang rơi vào một vị trí thấp hơn bình thường và có thể chạm vào ống âm đạo. Tình trạng này thường xảy ra ở phụ nữ.
Hội chứng tắc nghẽn vùng chậu
Hội chứng này khi bị tĩnh mạch vùng xương chậu sưng nên và gây đau đớn do lượng máu thấp, Các cơn đau vùng này thường gây ra bởi các tĩnh mạch thường tăng lên cùng khi bạn ngồi hoặc đứng có thể giảm khi bạn nằm thoải mái.
Bị đau nhức vùng chậu do u sơ tử cung
Là khối u phát triển trong thành tử cung, một số u sơ tử cung gây ra các cơn đau nhẹ vùng xương châu, đau khi quan hệ, đau nhức vùng chậu có thể trở ngăn cản khả năng thụ thai của người phụ nữ.
Viêm bàng quang kẽ
Đau nhức vùng xương chậu mãn tính tái phát là một dấu hiệu của viêm bàng quang kẽ, Gây ra áp lực và làm đau vùng xương chậu, buồn đi tiểu, đi tiểu đau và trong khi giao hợp cũng có thể xảy ra khi bạn bị bệnh này.
Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, khi tình trạng đau lưng vùng xương chậu chuyển sang mãn tính sẽ gây tổn thương hệ dây chằng và dây thần kinh của 2 chi dưới. Vì khi vùng xương chậu bị viêm nhiễm sẽ khiến khả năng vận hành của các cơ này yếu đi, thậm chí là không thể phục hồi được do đó người bệnh sẽ bại liệt.
Vì vậy bạn hãy lựa chọn các phương pháp để loại bỏ cơn đau lưng gần xương chậu khác nhau.
Phương pháp chữa đau lưng xương chậu bằng Tây y

- Điều trị nội khoa: Dùng thuốc giảm đau, kháng viêm kết hợp với các phương pháp vật lý trị liệu như dùng điện, tia cực tím, tia hồng ngoại…
- Điều trị ngoại khoa: Trường hợp các biện pháp vật lý trị liệu mà không có hiệu quả, bác sĩ sẽ chỉ định phẫu thuật để loại bỏ cơn đau nhức gây ra cho người bệnh.
Điều trị đau vùng thắt lưng và xương chậu bằng Đông y

- Xoa bóp, bấm huyệt, massage giúp thư giãn cơ thể, tinh thần thoải mái và cơ xương khớp được thư giãn sau một ngày làm việc nặng nhọc, mệt mỏi.
- Dùng khăn nóng chườm lên vùng lưng gần xương chậu bị đau, hơi nóng sẽ giúp các mạch máu được giãn nở và đàn hồi trở lại, từ đó quá trình vận chuyển máu đến các cơ diễn ra thuận lợi và loại bỏ tình trạng đau nhức nhanh chóng hơn.
- Ngoài ra, người bệnh cần kết hợp sử dụng thuốc Đông y có thành phần tự nhiên kết hợp với chế độ dinh dưỡng khoa học và tập luyện thể dục thể thao mỗi ngày giúp tăng cường sức khỏe cho hệ xương khớp.
Chữa đau lưng gần xương chậu hiệu quả nhờ An Cốt Nam
Để chữa trị đau lưng gần xương chậu an toàn và không tái phát thì bài thuốc từ thảo dược tự nhiên như An Cốt Nam chính là lựa chọn chính xác cho người bệnh. Thảo dược dùng trong bài thuốc An Cốt Nam là những vị thuốc quý chuyên chữa trị các bệnh xương khớp như Bí kỳ nam, Trư lũng thảo, Thiên niên kiện, Hương nhu tía…

Đặc biệt, nhưng thảo dược này đều được nhà thuốc Tâm Minh Đường trồng và chăm sóc cẩn thận theo tiêu chuẩn CO – CQ của Bộ Y tế đảm bảo dược tính và an toàn cho người sử dụng.
Không đơn giản là bài thuốc uống thông thường, AN CỐT NAM là phác đồ hoàn chỉnh nhất, hiệu quả nhất hiện nay cho người tự nhiên bị đau lưng gần xương chậu hiện nay.
Đây là sự kết hợp “kiềng 3 chân” gồm 10 ngày uống thuốc + 10 ngày cao dán thảo dược + vật lý trị liệu chuyên biệt, bài tập cơ xương khớp trong mỗi liệu trình AN CỐT NAM.
Với thành phần chứa những loại thảo dược mạnh gân hoạt cốt đã được sử dụng từ xa xưa trong hai bài thuốc “Độc hoạt tang ký sinh” và “Quyên tý thang” đi cùng với việc áp dụng khoa học hiện dùng cách phối hợp theo tỷ lệ vàng, phù hợp với thể chất và cơ địa người Việt hiện đại. Đây chính là yếu tố khiến An Cốt Nam trở thành bài thuốc chữa đau lưng gần xương chậu ưu biệt hơn các bài thuốc khác.
Trong chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” – VTV2, Th.Bs Hoàng Khánh Toàn (Bệnh viện 108) đã đánh giá rất cao phác đồ điều trị của An Cốt Nam. Bác sĩ nhận định: “An Cốt Nam là bài thuốc đông y hiếm hoi tận dụng tổng hợp nhiều phương pháp điều trị thành phác đồ toàn diện. Tôi đã tiếp xúc với nhiều bệnh nhân điều trị bằng An Cốt Nam đều cho thấy hiệu quả khả quan, tuyệt đối không tái phát dù đã ngưng sử dụng thuốc nhiều năm.“
Giá trị chân thực của AN CỐT NAM đối với người bệnh:
◊ Chiết xuất thảo dược từ 100% từ tự nhiên, không pha lẫn tân dược, không tạp chất phụ gia, không chất bảo quản độc hại.
◊ Cơ chế điều trị khoa học kết hợp 3 yếu tố bài thuốc uống, cao dán giảm đau, bài tập chuyên biệt và vật lý trị liệu một cách hoàn hảo giúp người bệnh hồi phục nhanh nhất có thể.
◊ Bệnh nhân được miễn phí 100% trong suốt quá trình điều trị bằng thuốc An Cốt Nam bao gồm bấm huyệt, kéo dãn cuộc sống, châm cứu…tại nhà thuốc Tâm Minh Đường.
◊ An Cốt Nam kế thừa từ bài thuốc gia truyền hàng ngàn năm được gia giảm thêm nhiều loại thảo dược quý theo TỶ LỆ VÀNG.
◊ Bài thuốc được cung cấp bởi nhà thuốc Đông y uy tín.
◊ Sử dụng dễ dàng bởi bài thuốc được sắc sẵn và đóng gói theo tiêu chuẩn.

Bệnh nhân dùng AN CỐT NAM còn được miễn phí hoàn toàn liệu trình vật lý trị liệu tại nhà thuốc. Với hơn 10000 bệnh nhân đã sử dụng và tin tưởng, An Cốt Nam tự hào là sản phẩm chất lượng cho mọi bệnh nhân.
Thực tế, An Cốt Nam đã giúp cho hàng nghìn bệnh nhân đau lưng gần xương chậu nói riêng, bệnh xương khớp nói chung khỏi bệnh, điển hình như trường hợp của Ông Nguyễn Quang Nhật (Tân Bình) – Giảm 70% triệu chứng đau lưng do thoái hóa chỉ sau 10 ngày sử dụng An Cốt Nam.
Chữa đau lưng gần xương chậu triệt để nhất!
Liên hệ ngay!
Là bệnh lý rất dễ mắc phải, nhưng tình trạng bệnh đau lưng vùng xương chậu vẫn chưa được quan tâm đúng mức khiến bệnh diễn biến khá phức tạp và khó khăn trong việc điều trị. Chính vì vậy ngay từ bây giờ hãy tạo cho mình một lối sống lành mạnh giúp loại bỏ tác nhân có hại cho xương khớp để bảo vệ sức khỏe của chính bản thân mình
Theo : thoatvidiadem.net