Bệnh gút nên ăn gì và kiêng gì là mối bận tâm của nhiều bệnh nhân vì đây là căn bệnh có liên quan chặt chẽ đến chế độ ăn uống. Việc điều chỉnh khẩu phần ăn hàng ngày khoa học sẽ giúp cải thiện tình trạng bệnh
Bệnh gút nên ăn gì
Những món ăn chữa bệnh gút
- Gà xào tàu hũ ky
- Canh cải thảo – bí đao
- Quả lê nấu rau diếp cá
- Trứng hấp củ năng
- Mướp xào chay
- Cà tím hấp tỏi
- Gỏi khoai tây – phổ tai
- Chè đậu xanh – phổ tai
- Cháo đậu đỏ – tim sen
- Gỏi khổ qua – rau cần
- Cà rốt nấu củ năng
- Nước đậu đũa – đậu xanh
- Thịt hầm củ cải
- Gỏi rau cần – đậu phộng
- Món xào kim châm – nấm rơm
- Gà xào rau diếp cá
Bệnh gout nên ăn hoa quả gì
- Thứ nhất bạn cần biết: Khi bạn ăn một loại trái cây được gọi là ít purin nếu như cơ thể của bạn sinh ra 100 miligam hoặc có thể ít hơn một lượng acid uric cho 100g trái cây bạn nạp vào cơ thể.
- Người bị bệnh gút hãy nên ăn những loại trái cây có lượng purin thấp như: táo, nho, kiwi (14 – 27 – 19 miligam axit uric/100g trọng lượng), tiếp theo là dưa đỏ, cam, quýt.
Trái cây giàu chất xơ
- Bệnh gút nên ăn hoa quả cung cấp đủ 25g chất xơ mỗi ngày đối với nam, phụ nữ cần 38g.
- Theo nghiên cứu từ Trung tâm Y tế Đại học Maryland người bị bệnh gút nên dùng các loại hoa quả có lượng purine thấp để duy trì nồng độ acid uric thấp. Điển hình như chuối có ít purin, chất xơ cao, chứa 2g/một quả chuối nhỏ.
- Mận và ngũ cốc cũng chứa nhiều chất xơ, tốt hơn nếu như bạn ăn cả vỏ. Nửa quả lê trung bình cung cấp 3 gam chất xơ. 2 quả mận vừa chứa 2,4 g chất xơ, các loại trái cây trên đều rất ít purin.
Trái cây giàu dinh dưỡng
- Đa số những loại trái cây đều có chứa những hợp chất tự nhiên ở nhóm flavonoid. Các hợp chất hoạt tính này là chất chống oxy hóa giúp cơ thể giải phóng gốc tự do, chất không ổn định trong quá trình tiêu hóa, khi tiếp xúc với chất độc.
- Các gốc tự do thường tích tụ, gây viêm do thời gian, vì thế tiêu thụ trái cây giàu flavonoid giúp giảm bớt vấn đề phát sinh ở bệnh gout.
- Các loại trái cây thuộc họ anthocyanins, flavonols, proanthocyanidins gồm quả mâm xôi, mận nho, quả mọng nước.
Bệnh gút có ăn được thịt gà không
Thịt gà chứa nhiều protein và khoáng chất, vitamin thiết yếu cho cơ thể. Thịt gà chứa một lượng rất lớn Selenium. Chất hỗ trợ chuyển hóa rất tốt, cải thiện chức năng hệ bài tiết. Tăng cường chức năng gan, thận, giải tỏa độc tố nhanh. Selenium còn làm giảm nồng độ axit uric giúp hình thành muối urat. Hơn nữa, theo kết quả nghiên cứu trong thịt gà còn có chứa chất photpho, sẽ giúp tăng cường hệ bài tiết hiệu quả. Vì thế khi bị bệnh gút nên ăn thịt gà nhưng hãy kiểm soát với một mức độ vừa phải.
Thực đơn cho người bệnh gout
Đây là bảng thực đơn tham khảo được xây dựng bởi các chuyên gia dinh dưỡng dành cho người mắc bệnh gút trong 1 tuần.
Buổi | Sáng | Trưa | Chiều | Tối |
Thứ 2 | Cháo thịt nạc |
|
|
|
Thứ 3 |
|
|
Một ly nước ép trái cây |
|
Thứ 4 |
|
Phở bò | Salad trộn ngô |
|
Thứ 5 |
|
|
|
|
Thứ 6 |
|
|
Nho tươi |
|
Thứ 7 |
|
|
Dưa hấu |
|
Chủ nhật |
|
|
Trái anh đào |
|
Bệnh gút kiêng ăn gì
- Kiêng chất béo: da động vật, món chiên xào, thịt lẫn nhiều mỡ, món ăn nướng nhiều dầu.
- Nhiều loại thức ăn nhanh có chất béo no như mì tôm, thực phẩm đóng hộp, đồ ăn nhanh,…
- Kiêng hoa quả vị chua như: xoài, cóc, ổi, chanh, cam…. giàu vitamin C, tăng cường đào thải axit uric, kết tủa urat trong ống thận.
- Kiêng đồ uống tăng khả năng béo phì, thành bệnh gút: nước ngọt, có gas, đồ uống nhiều đường, sâm bổ lượng, soda, chè, trà sữa, sinh tố… nước uống có cồn, gây nghiện.
- Kiêng hải sản nhiều chất đạm không có lợi cho người bị gút, khiến Axit uric hình thành nhanh, nhiều hơn vì gốc purin lớn. Các loại Tôm, cua, hàu, ghẹ, sò,… phải kiêng khi bị bệnh gút.
- Thịt động vật có màu sẫm chứa rất nhiều chất đạm, protein, hạn chế ăn thịt bò, thịt lợn, đậu xanh, đậu trắng, đậu đen,…
- Không ăn rau quả như giá đỗ, măng (măng tre, trúc, măng tây), nấm, bạc hà,… là những loại cây tăng trưởng quá nhanh, chúng có các thành phần có hại với bệnh gút vì làm tăng nhanh tiến trình tổng hợp axit uric.
Bệnh gút có được ăn trứng không
- Trứng chứa đa số các loại vitamin thuộc nhóm B (B1-B12) gồm choline, biotin, axit folic. Trung bình trong 1 quả trứng chứa 100mg choline, đây là chất giúp giữ tế bào ổn định, hỗ trợ dẫn truyền thần kinh, ngăn tích tụ homocysteine máu, phòng tránh bệnh tim mạch, giảm viêm khớp do gút gây nên.
- Trứng chứa nhiều axit béo omega 3, giúp giảm đau, viêm khớp, cứng khớp ở người bệnh gút.
- Khi bị gút bạ rất cần một khẩu phần ăn không có thịt, và trứng là một lựa chọn tuyệt vời, vì nó chứa protein cao nhưng ít purin.
- Lưu ý người bệnh gút không nên làm dụng quá nhiều trứng, một tuần nên ăn 1-6 quả trứng. Do trong trứng chứa nhiều chất béo, khi người bệnh gút ăn trứng mỗi ngày sẽ gây ra ảnh hưởng xấu với sức khỏe.
Bệnh gút ăn được cá gì
Trong cá chứa nhiều đạm, vitamin D, axit béo omega-3 tốt cho sức khỏe, chống lại nhiều bệnh tật. Axit béo Omega-3 giúp phát triển não bộ, làm nguy cơ mất trí nhớ. Nhưng vì có hàm lượng chất đạm cao nên những người bị gout được khuyến cáo là không nên ăn, vì chất đạm vào cơ thể làm sản sinh nhiều acid uric và khiến bệnh nặng hơn, giảm hiệu quả trong điều trị.
Những loại cá với nhân puirn cao như: cá ngừ, cá thu, cá trích, cá mòi, cá cơm… đều là các loại cá biển, chứa 150-825 mg purin mỗi 100g trọng lượng, do đó tuyệt đối không nên sử dụng chúng khi bị gout.
Kết hợp chế độ ăn uống cùng Tiêu Thống Thang chữa bệnh gout tận gốc
Đông Y xưa nay xếp gút vào chứng “tý thống”, muốn dứt điểm cần hiểu rõ bệnh gút nên ăn gì và uống thuốc đúng cách, mỗi phạm trù đều chiếm 50% yếu tố chủ chốt. Hiện tại, Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường là đơn vị duy nhất biết tận dụng sức mạnh của chế độ dinh dưỡng để nâng cao hiệu quả cho của Tiêu Thống Thang – một bài thuốc điều trị bệnh gout chuyên sâu và hoàn chỉnh.
Cơ chế điều trị:
- Điều hóa chuyển hóa nhân purin
- Giảm đau, trừ thấp nhiệt
- Hoạt huyết, bổ huyết, bổ can thận
- Cân bằng chuyển hóa axit uric trong máu
- Từ từ phá vỡ các tinh thể urat lắng đọng.
Liệu trình: Bệnh nhân đến nhà thuốc để lương y bốc theo thang đúng tình trạng bệnh – 1 liệu trình 10 thang dùng trong 10 ngày
Cách dùng: Sắc ngày 1 thang uống trong ngày.
Chế độ ăn: Ngoài việc đưa ra lời khuyên về vấn đề bệnh gút nên ăn gì, chuyên gia sẽ căn cứ vào thể trạng từng bệnh nhân để hướng dẫn những món ăn cụ thể nhằm mục đích gia tăng hiệu quả cho Tiêu Thống Thang và rút ngắn thời gian điều trị. Ví dụ bệnh nhân thể hàn mỗi tuần cần bổ sung 1-2 bữa ngũ cốc, kết hợp thêm rau diếp cá và kinh giới, còn người thể nhiệt thì nên chú ý ăn nhiều thực phẩm có tính hàn như rau muống, mướp đắng, đậu xanh… |
Bao lâu thì có hiệu quả:
- Đối với người bệnh cấp tính: Khoảng 10 ngày thấy cơn đau giảm, vùng da sưng nóng biến mất hoàn toàn.
- Đối với người bệnh mãn tính: Khoảng 5-7 ngày, hiện tượng đau khớp giảm khoảng 50%, đến ngày 15 thì lui hẳn. Hạt tophi bắt đầu teo sau khoảng 30 ngày. Người bệnh nên gia cố thêm 1 liệu trình để dứt điểm.
Bạn còn muốn chịu đựng bệnh gút đến bao giờ?
Liên hệ ngay!
Để được giải đáp rõ hơn về bệnh gút nên ăn gì cũng như tìm hiểu về Tiêu Thống Thang, bà con liên hệ theo địa chỉ:
Theo yêu cầu của bạn đọc, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ nhà thuốc:
Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường
Giấy phép hoạt động: 595/SYT-GPHĐ
Địa chỉ: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – Hà Nội
Điện thoại (Bấm trực tiếp vào số để gọi): 0983.34.0246
Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược
Giấy phép hoạt động: 03876/SYT-GPHĐ
Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại (Bấm trực tiếp vào số để gọi): 0903.876.437