Thoái hóa cột sống thắt lưng nói riêng là một trong những bệnh xương khớp nguy hiểm. Vậy cụ thể căn bệnh thoái hóa cột sống là gì, nguyên nhân, dấu hiệu, triệu chứng, cách chữa như thế nào?
Thoái hóa cột sống là gì?

Thoái hóa đốt sống lưng là những biến đổi hình thái gồm các biến đổi thoái hóa ở đĩa đệm, thân đốt sống và ở các mỏm gai sau.
Theo nhận định của các chuyên gia và thực nghiệm đã cho thấy, những vị trí như cổ, lưng và thắt lưng là dễ bị thoái hóa nhất. Và độ tuổi bắt đầu có dấu hiệu đối tượng từ 35 tuổi trở lên.
Xét về mặt chuyên khoa, ở những người bệnh nhân bị mắc thoái hóa đốt sống lưng đều là do quá trình của sự hao mòn đốt sống kéo dài.
Cấu tạo cột sống và vị trí các đốt sống
Cấu tạo cột sống của con người là tập hợp gồm 33-34 đốt sống được xếp chồng lên nhau. Cột sống gồm 5 đoạn được kí hiệu như sau:
- 7 đốt sống cổ: Từ C1 đến C7
- 12 đốt sống lưng: D1 đến D12
- 5 đốt sống thắt lưng: L1 đến L5
- 5 đốt sống hông: S1 đến S5
- 4 đốt sống cụt
Nguyên nhân thoái hóa cột sống thắt lưng
Có rất nhiều nguyên nhân gây nên bệnh thoái hóa cột sống lưng nói riêng và thoái hóa cột sống nói chung ví dụ như:
Lao động sai tư thế

Những công việc luôn đòi hỏi phải đứng lâu, ngồi nhiều, khuân vác nặng… có thể làm lệch cấu trúc bình thường của cột sống. Đây là những nguyên nhân thoái hóa cột sống khá phổ biến.
Hoạt động quá sức
Thường xuyên mang vác vật nặng trên vai, lưng hay thể dục, thể thao quá sức là nguyên nhân dẫn đến triệu chứng bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng. Bởi những hoạt động này thúc đẩy sự tổn thương nhanh ở sụn và xương dưới sụn. Nguyên nhân này thường xuất phát từ những người trẻ tuổi.
Chấn thương
Bắt nguồn từ những tác động nhẹ như té ngã dập mông hoặc tai nạn trong cuộc sống.
Nếu các chấn thương này không được điều trị triệt để sẽ làm cho cột sống bị biến dạng. Dần dần sẽ làm chúng trở nên yếu đi và không chịu được áp lực của cơ thể.
Lười vận động

Đây cũng là nguyên nhân gây bệnh thoái hóa đốt sống lưng. Lười vận động làm máu lưu thông kém, không đủ dưỡng chất nuôi dưỡng cột sống dẫn đến các bộ phận ở cột sống dễ bị co cứng, kém linh hoạt tạo điều kiện thuận lợi phát triển bệnh.
Do tuổi tác

Tuổi tác càng cao thì tốc độ thoái hóa càng nhanh, xương khớp và sụn khớp cũng vậy.
Nguyên nhân thoái hóa cột sống này xảy ra khi các khớp xương bị thoái hóa và yếu dần theo thời gian. Tuy nhiên quá trình thoái hóa cột sống sinh học ở mỗi người là khác nhau, tùy thuộc vào cơ địa hoặc lối sống của từng người. Nếu có làm việc, sinh hoạt lành mạnh thì phải đến khoảng 50-60 tuổi, hiện tượng lão hóa mới rõ rệt. Ngược lại, bệnh sẽ tìm đến khi chúng ta mới ở độ tuổi 35-40.
Triệu chứng thoái hóa đốt sống lưng

Ngoài nguyên nhân gây ra bệnh lý thì tùy thuộc vào mức độ đĩa đệm bị phá hủy mà mỗi người có những triệu chứng thoái hóa cột sống thắt lưng khác nhau.
- Bệnh lý khiến bạn không thể cúi được hoặc khi ngồi xuống cần một lúc lâu mới đứng dậy được.
- Biểu hiện thoái hóa cột sống là các cơn đau âm ỉ hoặc dữ dội, co cứng cơ cạnh đốt sống kéo dài trên 2 tháng. Triệu chứng này không chỉ xuất hiện ở vùng cột sống mà có thể lan ra tay và chân, thường gặp vào nửa đêm hoặc sáng khi thức dậy.
- Nhiệt độ môi trường giảm đột ngột cũng gây ra các cơn đau nhức.
- Dấu hiệu thoái hóa cột sống dễ nhận thấy là không thể đứng thẳng mà phải nghiêng về một bên để giảm đau nhức.
- Những cơn đau diễn ra có tính cơ học, tức là đau khi vận động và giảm hoặc biến mất khi nghỉ ngơi.
- Ngoài ra nếu người bệnh nhận thấy có biểu hiện mất cảm giác nửa người thì cũng nên cảnh giác nguy cơ thoái hóa cột sống.
- Khi bị thoái hóa đốt sống vùng ngực sẽ gây ra triệu chứng khó thở.
Chẩn đoán
Bên cạnh việc khám các triệu chứng lâm sàng, bác sĩ có thể thực hiện một số xét nghiệm để xác định nguyên nhân thoái hóa cột sống từ đó đưa ra phác đồ điều trị phù hợp.
Các xét nghiệm cần thiết bao gồm
- Chụp x-quang để kiểm tra tổn thương ở xương, xem có xuất hiện gai xương hoặc mất sụn không. Nhược điểm của phương pháp này là không hiện thị rõ ràng các tổn thương lớn ở sụn
- Xét nghiệm máu được thực hiện để loại trừ nguyên nhân
- Chụp MRI để quan sát tổn thương ở đĩa đệm và xác định được vị trí dây thần kinh cột sống bị chèn ép
Thoái hóa cột sống có nguy hiểm không
Thoái hóa cột sống là căn bệnh không gây nguy hiểm đến tính mạng con người. Nhưng ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cuộc sống cũng như năng suất làm việc.
- Hạn chế khả năng vận động: Thoái hóa cột sống gây đau, viêm khớp và mọc gai ở đốt sống khiến cho bệnh nhân khó cử động.
- Đau và mất ngủ: Theo nghiên cứu ở người bệnh, có mối quan hệ nhân – quả giữa cơn đau và việc mất ngủ.
- Đau nhức lan rộng toàn thân: Ngoài vị trí bị thoái hóa, người bệnh dễ bị đau nhức khắp cơ thể, ảnh hưởng đến quá trình sinh hoạt hàng ngày.
- Chèn ép dây thần kinh gây bại liệt: Nếu bệnh không được điều trị kịp thời và đúng cách có thể dẫn đến tình trạng teo cơ, xơ cứng khớp, bại liệt và mất hoàn toàn khả năng vận động.
Thoái hóa cột sống thắt lưng có chữa được không?
Bởi những hệ lụy và hậu quả do căn bệnh mang lại nên người bệnh luôn có một nỗi lo chung là liệu bệnh thoái hóa cột sống lưng có chữa được không?
Thoát vị đĩa đệm là căn bệnh có tính quy luật, bởi vậy việc điều trị khỏi 100% là không thể. Tuy nhiên, việc kiểm soát và phục hồi tình trạng thoái hóa là điều tương đối đơn giản nếu người bệnh chữa sớm, đúng cách.
Cách chữa thoái hóa cột sống lưng bằng tây y
Thoái hóa cột sống nên uống thuốc gì ?
- Thuốc giãn cơ: mydocalm, myonal…
- Thuốc chống viêm giảm đau: diclofenac, meloxicam, piroxicam, paracetamol…
- Các thuốc điều trị thoái hoá cột sống lưng tác dụng chậm như: chondroitin, glucosamin, diacerin…
Tuy nhiên những loại thuốc này chỉ có tác dụng giảm đau tạm thời, hơn thế chúng còn ẩn chứa nhiều tác dụng phụ cho nên không được sử dụng thường xuyên.
Chữa thoái hóa cột sống lưng bằng thuốc nam
Những cây thuốc nam chữa bệnh thoái hóa cột sống có thể bắt gặp ngay trong vườn nhà bạn. Đó có thể là những thảo dược gắn liền với cuộc sống hàng ngày mà chúng ta không biết.
Tuy nhiên việc lựa chọn những bài thuốc nam trị thoái hóa cột sống cũng cần phù hợp và tuân thủ theo nguyên tắc ưu tiên hiệu quả từ cao đến thấp.
Trị thoái hóa cột sống bằng thuốc nam có thể coi là những bài thuốc dân gian chữa bệnh được ông cha ta đúc rút kinh nghiệm và lưu truyền qua nhiều thế hệ.
Cách điều trị thoái hóa cột sống bằng cây nhàu
Các nhà khoa học đã tìm ra trong quả nhàu có hơn 150 chất khác nhau, bao gồm nhiều vitamin và khoáng chất.

Bài thuốc 1 :
- 12g rễ nhàu
- Rau ngót, cối xay, dây gùi, ngó bần, đậu săng, tầm gửi cây dâu, rễ ngà voi mỗi loại 8g
- 12g ngũ trảo
Cho vào ấm sắc với nửa lít nước, sắc còn 250ml. Uống khi còn nóng 2 lần/1 ngày.
Bài thuốc 2 :
- Rễ cây nhàu: 20g
- Dây đau xương: 20g
- Củ Khúc khắc (Thổ phục linh): 20g
- Rễ cỏ xước: 20g
- Cam thảo dây: 6g
Bài thuốc chữa thoái hóa cột sống bằng quả Ớt

- Cách 1: Dùng 10-15 quả ớt chín, 3 lá đu đủ, 80g rễ cây ớt chỉ thiên, đem giã nhỏ, ngâm rượu theo tỷ lệ 1/2, dùng để xoa bóp thắt lưng mỗi lần xuất hiện cơn đau.
- Cách 2: 50g lá ớt cay, rửa sạch, giã nát, rang nóng với chút rượu, bọc trong túi vải đắp vào chỗ đau. Lưu ý chờ thuốc ở nhiệt độ thích hợp mới đắp tránh bị bỏng. Mỗi ngày thay thuốc 1 lần. Thuốc nguội thì mang đi rang lại.
Sử dụng cây cỏ xước để điều trị thoái hóa cột sống
Cỏ xước là loại cây thuộc họ nhà cỏ, mọc tự nhiên hoặc được trồng nhiều ở các quốc gia Đông nam á hoặc Châu á. Tại nước ta cỏ xước không chỉ được dùng như một loại rau ẩm thực còn là một vị thuốc điều trị thoái hóa cột sống thắt lưng rất hiệu quả.

Nguyên liệu: 300g thảo dược phơi khô, 100g thảo dược tươi cho một lần sử dụng.
Cách dùng: Thảo dược khô thì đem vào sắc với 500ml nước. Khi nào ước chừng nước vơi đi gần một nửa, còn khoảng gần 300ml thì bỏ ra uống. Ngày uống từ 1-2 lần tùy theo thời gian của mỗi bệnh nhân.
Nguyên liệu tươi cho vào cối giã nhuyễn, có thể kết hợp thêm một lượng nhỏ lá lốt và ngải cứu. Lấy nước hỗn hợp đã giã bôi đều lên vùng lưng bị đau, sau đó lấy bã đắp trực tiếp lên vị trí đau. Để khoảng 30 phút rồi bỏ đi, thực hiện đồng thời với bài thuốc uống.
Bài thuốc trị thoái hóa cột sống từ lá lốt
Sử dụng lá lốt để chữa thoát vị, đau lưng, thoái hóa… trong y học cổ truyền được đánh giá rất cao. Lá lốt vị nồng, tính ấm, hơi cay, có rất nhiều tác dụng như chữa phong hàn, giảm đau nhức, cùng những bệnh liên quan đến tiêu hóa. Trong đó nổi bật hơn cả là tác dụng của bài thuốc trị thoái hóa cột sống thắt lưng từ lá lốt.

Cách làm: Lá lốt có thể lấy cả lá hoặc thân, rửa sạch phơi khô, bảo quản nơi khô ráo. Mỗi lần sử dụng lấy từ 100 – 200g lá lốt khô đem sắc với khoảng 500 ml nước. Ngày uống 1 lần kéo dài từ 1 – 2 tuần là người bệnh sẽ cảm thấy tình trạng bệnh được thuyên giảm rõ rệt.
Cây rau dền gai chữa thoái hóa cột sống
Rau dền gai có tên khoa học là Amaranthus spinosus. Rau dền gai có tính mát, là loại rau thực phẩm phổ biến của người dân Việt Nam. Tuy nhiên nhiều người có lẽ vẫn chưa biết tác dụng chữa thoái hóa cột sống thắt lưng cực kì hiệu quả của loại cây thuốc nam này.

Cách dùng: Bệnh nhân có thể ăn rau dền gai hàng ngày bằng cách luộc hoặc xào, kết hợp việc phơi khô sắc lấy nước uống. Kiên trì sử dụng bài thuốc này, bạn sẽ cảm thấy các triệu chứng thoái hóa cột sống thuyên giảm đáng kể.
Chữa bệnh thoái hóa cột sống từ cây trinh nữ
Cây trinh nữ hoàng cung hay còn gọi là cây xấu hổ, được mọc hoang rất nhiều ở nước ta. Trong vài năm gần đây, nhận thấy được vai trò to lớn của trinh nữ hoàng cung, nhiều địa phương cũng đã khoanh vùng trồng thí điểm loại thảo dược này.

Cách trị thoái hóa cột sống thắt lưng bằng trinh nữ hoàng cung thực hiện khá đơn giản. Bệnh nhân chỉ cần dùng rễ cây trinh nữ hoàng cung rửa sạch, phơi khô sau đó sắc lấy nước uống như những bài thuốc nam thông thường.
Chữa thoái hóa cột sống bằng đu đủ, mễ nhân
Đây là một món ăn dành cho người hay bị đau nhức do xương khớp thoái hóa.
Lấy mỗi thứ 30g, rửa sạch, cho vào nồi, đổ thêm một chén nước. Đun liêu riêu đến khi thấy mễ nhân chín mềm thì thêm ít đường trắng vào. Đây vừa là món ăn, vừa là bài thuốc lành tính, tuy nhiên người bệnh phải dùng trong thời gian dài mới thấy tác dụng.
Bài thuốc chữa thoái hóa cột sống bằng cây xương rồng
Bạn nhổ hết gai trên nhánh của xương rồng, sau đó rửa sạch rồi ngâm nước muối để bỏ hết tạp chất và bụi bẩn. Vớt xương rồng, để cho ráo nước rồi cho lên bếp lửa than nướng và trở đều 2 mặt. Mỗi lần nướng khoảng 5 phút thì đảo mặt một lần.
Sau đó cho xương rồng đã nướng vào chiếc khăn mỏng rồi đắp lên vùng cột sống bị thoái hóa cho đến khi nguội. Sức nóng cùng các hoạt chất có trong loại cây này sẽ giúp lưu thông khí huyết và tăng cường tuần hoàn máu, từ đó giảm ứ trệ và các triệu chứng đau nhức.
Hạ gục bệnh thoái hóa đốt sống lưng bằng bài thuốc đông y
Tất cả các vị thuốc, bài thuốc nam kể trên đều là những tinh hoa trong điều trị bệnh lý thoái hóa cột sống. Tuy nhiên nếu điều trị đơn lẻ thì phải dùng rất lâu mới có tác dụng. Giả thiết được đặt ra là: Tại sao không kết hợp chúng với nhau trong một bài thuốc hoàn chỉnh?
Điều này đã được thực hiện với sự ra đời của bài thuốc An Cốt Nam và sự “nâng tầm” khi kết hợp trong phác đồ toàn diện hơn gồm: Thuốc uống – Cao dán – Vật lý trị liệu và bài tập chuyên biệt.

Đặc biệt, An Cốt Nam đã được Ths.Bs Hoàng Khánh Toàn (Trưởng khoa Đông y bệnh viện 108) giới thiệu đến bạn xem truyền hình trong chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” của Đài VTV2.
Theo đó, An Cốt Nam nổi bật với 100% nguyên liệu từ thảo dược tự nhiên. Đáng chú ý nhất là các vị thảo mộc quý như: Bí Kì Nam, Sâm Ngọc Linh, Trư Lủng Thảo… Đây đều là cây cỏ nước Nam, được các bác sĩ gia giảm từ 2 phương dược gia truyền: Độc hoạt tang ký sinh – Quyên tý tang.
Quan trọng hơn, để các thảo dược hiệp đồng sức mạnh tốt nhất, An Cốt Nam đã được gia giảm theo một TỶ LỆ VÀNG bí truyền. Nhờ đó, từng vị thuốc phát huy công dụng tối đa, đi sâu vào cơ thể, bồi bổ từ cơ quan chủ quản của xương khớp đến cột sống.
Theo Th.Bs Hoàng Khánh Toàn, An Cốt Nam là một phương pháp điều trị thoái hóa cột sống hiệu quả, toàn diện và đã được kiểm chứng bởi nhiều bệnh nhân trong cả nước.
Ngoài uống thuốc, người bệnh còn được chỉ định dùng cao dán giảm đau để hạn chế việc lạm dụng tân dược giảm đau không tốt cho dạ dày. Dược chất trong cao dán sẽ thẩm thấu qua da, tác động trực tiếp vào vị trí thoái hóa để giảm đau nhanh bằng cách định vị điểm đau để các hoạt chất của thuốc đi đến đúng vị trí cần điều trị.
Không dừng lại ở đó, các bác sĩ còn đưa ra hệ thống bài tập chuyên biệt, được ghi lại trong đĩa VCD để bệnh nhân dễ dàng thực hiện. “Bài thuốc uống + Cao Dán + Bài tập chuyên biệt”, 3 yếu tố này phối hợp với nhau giúp lớp sụn bị bào mòn dần hồi phục trở lại, cột sống dẻo dai và dự phòng tái phát bệnh.
Bạn đọc có thể xem thêm quá trình chữa thoái hóa cột sống của cô Bích – người giáo viên già tại Bắc Ninh trong video ngắn sau:
Sự khác biệt trong phương pháp điều trị của An Cốt Nam đã giúp hàng nghìn bệnh nhân chiến thắng căn bệnh thoái hóa cột sống. Họ chính là bằng chứng sống minh chứng cho hiệu quả của bài thuốc.
Liên hệ theo số điện thoại sau để được tư vấn chi tiết về trường hợp của bạn!
Địa chỉ liên hệ:
Cách phòng tránh
Phòng tránh với những người chưa bị bệnh

- Người bị thoái hóa cột sống thắt lưng không cúi xuống khi bê đồ mà phải ngồi hẳn xuống dùng lực chân để nâng vật nặng, tránh làm tổn thương xương khớp.
- Tránh đứng hoặc chạy, đi bộ dài gây mất sức.
- Chơi các môn thể thao mạnh như đá bóng, nâng tạ, quần vợt… ở mức độ vừa phải, không quá sức.
- Sau mỗi ngày làm việc dài, nên xoa bóp, chăm sóc trực tiếp đến cột sống, không nên gắng sức.
- Thường xuyên chuyển mình khi ngủ, hạn chế chỉ sử dụng 1 hoặc hai tư thế, dễ gây ảnh hưởng cột sống.
- Có chế độ ăn hợp lý, giàu canxi để phòng tránh thoái hóa đốt sống lưng hiệu quả.
- Thêm nữa, khi có biểu hiện đau lưng, đau vai, thường xuyên mỏi mệt, người bệnh nên đến các cơ sở y tế để thăm khám. Tuyệt đối không tự ý chữa hoặc châm cứu bấm huyệt.
- Thường xuyên giữ cho cân nặng trong phạm vi cho phép, hạn chế tình trạng béo phì.
- Thăm khám định kỳ về xương khớp tại cơ sở chuyên khoa để sớm phát hiện bệnh và có biện pháp điều trị kịp thời.
- Điều trị dứt điểm và triệt để các căn bệnh chấn thương cột sống
Phòng ngừa bệnh tiến triển với người đã bị thoái hóa

Với những người đã bị bệnh, tùy vào tình trạng , mức độ nặng nhẹ khác nhau để có biện pháp phòng ngừa thoái hóa cột sống:
- Có chế độ sinh hoạt phù hợp giữ tinh thần thoải mái, tránh gây ra tác động lên cột sống.
- Luyện tập bài thể dục phù hợp để hạn chế cơn đau, không làm tình trạng bệnh thêm nặng.
- Lên chế độ ăn uống khoa học, đầy đủ chất dinh dưỡng, tránh thực phẩm có nhiều đạm, hạn chế muối.
- Không sử dụng các loại chất, đồ uống kích thích.
- Luôn kiểm soát cân nặng, tránh để cột sống phải gánh trọng lượng cơ thể lớn